Sổ mũi, nghẹt mũi là tình trạng thường gặp đối với tất cả mọi người, nhất là vào khoảng thời gian giao mùa. Đặc biệt là với trẻ nhỏ, sức đề kháng còn kém sẽ rất hay mắc phải bệnh này. Điều này khiến không ít các bà mẹ cảm thấy lo lắng. Vậy làm sao để điều trị sổ mũi hiệu quả, nhanh chóng. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn các điều trị sổ mũi, nghẹt mũi cho bé cực hiệu quả được các bác sĩ hàng đầu chỉ định.
Nghẹt mũi hay sổ mũi, đây là bệnh rất phổ biến ở trẻ em, nhất là trong những lúc điều kiện thời tiết thay đổi thất thường. Nghẹt mũi, sổ mũi không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà ngay cả người lớn cũng rất có nguy cơ bị mắc bệnh nếu không giữ ấm đủ cho cơ thể, sử dụng những đồ ăn đông lạnh,….
Căn bệnh này không quá nguy hiểm nhưng đem lại không hề ít phiền toái cho người bệnh. Gây khó chịu cả ban ngày và ban đêm.
Xem ngay:CÁC LOẠI BỆNH VIÊM HỌNG HẠT VÀ CÁCH CHỮA TRỊ BẰNG THẢO DƯỢC TỰ NHIÊN
Nội dung bài viết
Sổ mũi là gì, nghẹt mũi là gì?
Sổ mũi, nghẹt mũi khiến người bệnh luôn cảm thấy khó chịu
Để hiểu rõ sổ mũi và nghẹt mũi là gì? Mời bạn cùng xem bảng so sánh sau:
Sổ mũi | Nghẹt mũi | |
Nguyên nhân |
|
|
Triệu chứng |
|
|
Tác hại |
|
|
Cách điều trị nghẹt mũi ở trẻ hiệu quả nhất hiệu quả
Tham khảo các cách trị ngạt mũi cho trẻ cực kỳ đơn giản sau:
Cách 1: Kê gối cao cho trẻ khi ngủ
Thực hiện: Kê gối cao cho trẻ để gối đầu (lưu ý chỉ cao hơn lúc trẻ gối đầu 1 chút). Không nên kê gối cao quá bởi trẻ có thể bị mỏi cổ
Bạn nên cho trẻ gối cao đầu khi ngủ
Cách 2: Chườm nước nóng lên tai
Thực hiện: Lấy khăn thấm nước nóng đặt vào tai trẻ (để trong khoảng 10-15 phút). Bởi 2 bên tai của trẻ có những dây thần kinh nhỏ, khi gặp nhiệt độ cao sẽ làm thông mũi, giảm sổ mũi
Cách 3: Uống nước chanh mật ong
Thực hiện: Chanh vắt lấy nước cốt. Sau đó, nhỏ 1 vài thìa mật ong lên. Cho 1 ít nước ấm vào để khuấy đều. Cho trẻ uống khoảng 3 cốc mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả nhất định.
Chữa sổ mũi cho bé đơn giản tại nhà
Khi trẻ bị sổ mũi, bạn nên thực hiện theo những cách sau:
Cách 1: Massage mũi
Thực hiện: Trẻ bị nghẹt mũi ở bên nào thì cho trẻ nằm nghiêng ở bên đó. Sau đó, bạn dùng ngón trỏ để bấm huyệt (huyệt nghinh hương ở 2 bên cánh mũi). Ngày thực hiện 3-4 lần. Khi trẻ bị khó thở, bạn có thể dùng ngón cái và ngón trỏ vuốt nhẹ nhàng bên sống mũi của trẻ
Cách 2: Thoa dầu vào lòng bàn chân
Cách thực hiện: Mẹ dùng dầu khuynh diệp thoa vào lòng bàn chân cho con và tiến hành day lòng bàn chân trong khoảng 1 phút. Sau đó, mẹ đeo tất vào. Bạn có thể thoa lên bụng và ngực của con
Xem ngay:BỆNH TAI – MŨI – HỌNG VÀ CÁCH CHỮA HIỆU QUẢ TẠI NHÀ CHO MỌI ĐỘ TUỔI!
Bạn có thể dùng dầu khuynh diệp để xoa vào lòng bàn chân của con
Cách 3: Cho con uống lá húng quế và tỏi nướng
Cách thực hiện: Chọn 1 vài nhánh tỏi rồi nướng lên cho tỏi vàng. Sau đó, bóc vỏ và giã nhuyễn. Tiếp theo, bạn cho từ 10-15 lá húng quế vào và giã nhỏ. Cho 1-2 thìa nước sôi vào và chắt lấy nước uống cho con uống. Uống khoảng 2-3 lần 1 ngày
Cách 4: Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý
Cách thực hiện: Mẹ tiến hành nhỏ nước muối sinh lý cho con từ 3-4 lần/ ngày. Khi con bị sổ mũi, mẹ cần nhỏ mũi thường xuyên cho con mới mong con mau hết. Lưu ý, bạn nên hút sạch nước mũi của con đi mới nhỏ. Không được để nước mũi chảy ngược vào trong, nếu không, tình trạng viêm mũi của con bạn sẽ ngày càng diễn ra nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra bác sĩ chuyên khoa còn khuyên bạn:
- Bổ sung nước ấm hàng ngày ( khoảng 1,5l nước) vào những ngày thời tiết thay đổi, ra đường cần đội mũ và quàng khăn để tránh gió lùa trực tiếp vào cổ họng khi mùa đông, còn tranh uống quá nhiều nước đá vào mùa hè.
- Rửa vè vệ sinh khoang mũi bằng nước muối ý tế dạng xịt có bán tại các hiệu thuốc, để mũi không bị khô, làm thông thoáng đường thở.
- Súc miệng nước muối thương xuyên: Để giảm chất nhờn trong cổ họng, làm dễ chịu vùng họng.
- Ăn uống đầy đủ các chất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ” ăn chín, uống sôi” , uống nhiều nước ép trái cây, bổ sung Omega 3 – 6, để tăng sức để kháng.
- Chăm chỉ tập thể dục hàng ngày, tối thiểu 1 giờ đồng hồ như: Tập gym, Yoga, chạy bộ, bơi lội, đi bộ, các môn võ thuật,…. ngoài ra có thể kết hợp với xông hơi sau những buổi tập luyện để loại bỏ những nguy cơ tiềm ẩn gây bệnh.
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích nhất là với thuốc lá, thuốc lá sẽ làm giảm hệ miễn dịch, tạo ra những tổn thương trong phổi, phế quản và vổ họng.
- Đeo khẩu trang mỗi khi ra đường và thay khẩu trang 6-8 tiếng 1 lần.
Hi vọng rằng, những kiến thức trên đây sẽ giúp bạn điều trị sổ mũi, nghẹt mũi cho trẻ nhanh chóng, triệt để.
Nếu tình trạng nghẹt mũi và sổ mũi còn tiếp diễn hay thậm chí bệnh nặng hơn quá 2-3 tuần, người nhà cần phải đưa bệnh nhân đến những bệnh viện gần nhất để kiểm tra sức khỏe. Nhiều khi những triệu chứng chỉ đơn giản nhưng cũng tiềm ẩn những mối nguy hiểm, điều này người nhà và người bệnh không được chủ quan.
Chúc bạn thành công!
Xem ngay:MỘT SỐ PHƯƠNG THUỐC, CÁCH CHỮA SỎI AMIDAN HIỆU QUẢ NHANH NHẤT TẠI NHÀ
Nguồn: https://bstaimuihong.com
CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP